Tìm kiếm: hoàng tộc
Sau hàng ngàn năm, yếu tố giúp Lưu Bị có thể trở thành người đứng đầu nước Thục Hán thời Tam Quốc vẫn phát huy giá trị, giúp ích cho hậu thế.
Người xưa rất coi trọng lòng hiếu thảo, kể cả hoàng thân quốc thích. Nữu Hỗ Lộc thị được xem là người mẹ may mắn và có phúc nhất Thanh triều vì có một đứa con trai ngoan.
Trong xã hội phong kiến, các phi tần trên 50 tuổi rất khó có cơ hội được hoàng đế chọn thị tẩm, ban sủng hạnh. Thực ra nguyên nhân không chỉ là do họ đã già.
Võ Tắc Thiên thoái vị cả triều đình vui mừng, chỉ 1 người khóc thương, cũng là kẻ duy nhất sống sót trong biến cố sau này.
Sau khi đã thu thập đủ những bài vị thất lạc, trong Cố cung cũng vẫn chỉ có bài vị của 11 vị vua. Vậy 1 bài vị bị thiếu đó là của ai?
Đây là bức tranh được đánh giá rất cao, là bức tranh duy nhất của 1 vị tài tử, cả đời chỉ vẽ 1 bức tranh.
Theo các nhà sử học Trung Quốc, lý do khiến các hoàng đế nhà Thanh yêu thích "ban chỉ" - đeo nhẫn ngọc ở ngón tay cái thực ra có liên quan đến hoạt động bắn cung, cưỡi ngựa.
Kể từ khi nhà Thanh sụp đổ cho đến nay, Thanh Đông Lăng vẫn có người coi sóc hàng ngày. Những người giữ mộ này là ai và ai sẽ trả tiền cho họ?
Khác với phim ảnh, hiện thực ở thời phong kiến, có rất ít trạng nguyên được hoàng đế chiêu dụ làm phò mã dù người đó có tài giỏi đến mấy.
Là người lo mọi công việc, sinh hoạt cho bậc chủ tử trong cung và chịu áp lực công việc nhưng thái giám lại có tuổi thọ khá cao.
Giày hoa bồn là loại giày cao gót rất khó đi chỉ có ở thời nhà Thanh. Dù cao lênh khênh, rất khó di chuyển nhưng phụ nữ quý tộc Thanh triều lại rất ưa chuộng loại giày này.
Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ là thanh mai trúc mã. Tuy nhiên, sau khi các nhà sử học vào cuộc nghiên cứu lại cho thấy sự thật hoàn toàn khác với lời đồn.
Là con gái của vị tướng đứng trong danh sách 10 vị tướng vĩ đại nhất lịch sử thế giới, hai quận chúa nhà Trần Hưng Đạo cũng thừa hưởng sự gan dạ và thông tuệ từ cha.
Trong xã hội hiện đại, con người khó có thời gian thoải mái cho riêng mình do công việc bận rộn. Thế nhưng, cuộc sống của người dân thời Đường ở Trung Quốc lại có được điều đó.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoàng đế có quyền lực tối cao, trong hậu cung có ba vạn mỹ nữ, thế nên hoạn quan cần thiến, tẩy rửa thường xuyên mới được ra vào hậu cung, nhưng tại sao các ngự y có thể vào hậu cung mà lại 'trốn' bị thiến?
End of content
Không có tin nào tiếp theo